Vì sao ta cần gieo hạt hào phóng?
Các hành động gây tổn hại
- Hành vi ăn cắp hoặc ăn cắp tài sản của người khác (dù chỉ là 1 cây tằm…)
- Trồn thuế
- Dạy người khác ăn cắp, dạy trốn thuế…
- Không trả lại các đồ đã mượn. -> Sử dụng từ ngữ chính xác
- Lấy đồ của người khác mà không xin phép, đơn giản kể cả đồ ăn của cha mẹ, được mời trà cũng biết nói xin..-> Dạy cho con lễ nghĩa, nói xin, cảm ơn để vi phạm vào các hạt này
- Khai thác/ buôn bán đồ lậu (gỗm, hàng cấm, băng đĩa, sách…)
- Keo kiệt. Không vui khi giúp đỡ, chia sẻ với người khác (không cho hoặc cho nhưng tâm không vui…)
- Làm việc không đúng giờ (đi trễ về sớm, làm việc riêng trong giờ làm việc…)
- Không tôn trọng hoặc làm hư hại tài sản người khác/công cộng (xài giấy hoang phí, mở nước không tắt, đèn không tắt…)
Hệ quả của việc thiếu hào phóng
- Doanh nghiệp không ổn định. Kinh doanh găp vấn đề về thanh toán
- Gặp nợ khó đòi, người ta nợ mình hoặc mình nợ người khác. Đầu tư thua lỗ
- Không giữ được tài sản
- Bị người khác làm cho mất thời gian (gấp, tất bật, hay bị cản trở, công việc không hanh thông..)
- Bị gian lận trong kinh doanh, trộm cắp
- Khoản cho vay không được trả lại
- Nếu bạn không có sự hào phóng, một ngày nào đó bạn sẽ bị mất không mong đợi.
- Hãy trích ra một phần để dành cho sự hào phóng
Cách cân bằng ( tịnh hóa nghiệp)
- Sám hối và dừng lại các hành động tổn hại
- Xin phép trước khi dùng đồ của người khác, dạy trẻ xin phép trước khi ăn (kể cả không có ai cũng nên hình thành thói quen đó)
- Quyên góp từ thiện, giúp người khó khăn (nhưng mảnh đất màu mỡ để gieo hạt trước hết là những người chúng ta mang ơn. Đôi khi mình hào phóng với người ngoài nhưng lại chưa làm được với những người trong gia đình; hào phóng với những người thầy của mình. Hào phóng với chính mình. Cho đi là còn mãi. Nhưng từ bi cũng cần có trí tuệ. Nhân nào quả đó. Bạn cho đi tiền thì sẽ nhận được quả tiền… Khi bạn trả tiền cho người khác là bạn đang gieo hạt hào phóng cho người khác. Cuộc sống của chúng ta giống như một bộ phim, mỗi cảnh là 1 hạt giống nghiệp mở ta, sẽ liên tục nở gia và mất đi. Cả cuộc đời hạt giống nở ra liên tục vì vậy ta cớ quyền quyết định gieo hạt gì cho cuộc sống của minh.
- Dạy người khác cách cho, mua đồ cho người khác
- Sẵn sáng chia sẻ, quan tâm bảo vệ tài sản của người khác
- Dành thời gian, cho lời khuyên và lắng nghe người khác
- Đi làm thiện nguyện, tặng đồ cho người khá, giúp người khó khăng. LÀm với tâm vô danh vô lợi. Cho đi rộng lượng để đón nhận cừ khôi. Có tâm trí bình đẳng thì mới chạm được hào phóng dẫn đến biết ơn, dẫn đến yêu thương vô điều kiện.
- Bảo vệ tài sản người khác như tài sản của người khác
- Trân trọng tài sản của mình với tâm biết ơn sâu sắc
Chúng ta hay vô ơn với những thứ người khác mang đến cho ta. VD: Những tài xế Grap mang thức ăn cho ta họ đã dành thời gian, công sức mang đến cho ta -> Cần có lòng biết ơn những người đó vì họ đã dành thời gian cuộc đời họ để chăm sóc cho mình. => hào phóng, biết ơn họ
Nói lời yêu thương, quan tâm chăm sóc, thăm hỏi người khác. Khen tặng người khác.
Bảo vệ người khác, không nói xấu, bôi xấu . Đừng kích động làm cho người khác có cảm xúc tiêu cực. Chia sẻ với người khác giúp họ có được tâm trí bình an
Ở đâu nếu có thể hãy gieo hiểu biết của mình bằng cái tâm yêu thương